Quá trình đốt cháy nhiên liệu không diễn ra một cách điều hòa. Thậm chí động ngừng làm việc trong tích tắc, sau đó hoạt động trở lại kèm theo rung lắc.
Bởi thế khi động cơ giật cục, có nghĩa rằng hệ thống nhiên liệu, hệ thống cung cấp khí hay hệ thống đánh lửa đã không làm việc tốt, để quá trình cháy diễn ra nhịp nhàng.
Nhiên liệu cung cấp không đủ, kim phun bẩn, lọc nhiên liệu tắc là những "tội đồ" chính. Bơm xăng cũng là đối tượng đầy ngờ vực.
Nhiên liệu cung cấp không đủ, kim phun bẩn, lọc nhiên liệu tắc là những "tội đồ" chính. Bơm xăng cũng là đối tượng đầy ngờ vực.
Áp suất nhiên liệu được duy trì ổn định, máy tính trung tâm ECU kiểm soát lượng nhiên liệu phun thông qua thời gian đóng mở kim phun.
Ba yếu tố chủ yếu của động cơ xăng để sinh công như sau:
1. Hỗn hợp không khí - nhiên liệu tốt
2. Nén tốt
3. Đánh lửa tốt
Để đạt được 3 yếu tố này trong cùng một lúc, điều quan trọng là sự điều khiển chính xác để tạo được hỗn hợp không khí - nhiên liệu và thời điểm đánh lửa.
Trước năm 1981, chỉ có hệ thống điều khiển động cơ hiện còn tồn tại là EFI (Phun nhiên liệu bằng điện tử), sử dụng máy tính để điều khiển lượng phun nhiên liệu. Ngoài EFI này, bây giờ có các hệ thống được điều khiển bằng máy tính, bao gồm ESA (Đánh lửa sớm bằng điện tử), ISC (Điều khiển tốc độ chạy không tải), các hệ thống chẩn đoán, v.v..
Quy trình điều khiển bằng máy tính
Để máy tính làm việc được thích hợp, cần có một hệ thống toàn diện bao gồm các thiết bị đầu vào và đầu ra.
Trên một ô tô, các cảm biến như cảm biến nhiệt độ nước hoặc cảm biến lưu lượng khí nạp tương ứng với thiết bị đầu vào. Và các bộ chấp hành như các vòi phun hoặc các IC đánh lửa tương ứng với thiết bị đầu ra. ở xe Toyota, máy tính điều khiển hệ thống được gọi là ECU (Bộ điều khiển bằng điện tử). Máy tính điều khiển động cơ được gọi là ECU động cơ (hoặc ECM*: Môđun điều khiển động cơ).
Các cảm biến, các bộ chấp hành và ECU động cơ gắn liền với các dây dẫn điện. Chỉ sau khi ECU động cơ xử lý các tín hiệu vào từ các cảm biến và truyền các tín hiệu điều khiển đến các bộ chấp hành mới có thể điều khiển được toàn bộ hệ thống như là một hệ thống điều khiển bằng máy tính.
*ECM là thuật ngữ của SAE (Hội các kỹ sư ô tô).
Trước năm 1981, chỉ có hệ thống điều khiển động cơ hiện còn tồn tại là EFI (Phun nhiên liệu bằng điện tử), sử dụng máy tính để điều khiển lượng phun nhiên liệu. Ngoài EFI này, bây giờ có các hệ thống được điều khiển bằng máy tính, bao gồm ESA (Đánh lửa sớm bằng điện tử), ISC (Điều khiển tốc độ chạy không tải), các hệ thống chẩn đoán, v.v..
Quy trình điều khiển bằng máy tính
Để máy tính làm việc được thích hợp, cần có một hệ thống toàn diện bao gồm các thiết bị đầu vào và đầu ra.
Trên một ô tô, các cảm biến như cảm biến nhiệt độ nước hoặc cảm biến lưu lượng khí nạp tương ứng với thiết bị đầu vào. Và các bộ chấp hành như các vòi phun hoặc các IC đánh lửa tương ứng với thiết bị đầu ra. ở xe Toyota, máy tính điều khiển hệ thống được gọi là ECU (Bộ điều khiển bằng điện tử). Máy tính điều khiển động cơ được gọi là ECU động cơ (hoặc ECM*: Môđun điều khiển động cơ).
Các cảm biến, các bộ chấp hành và ECU động cơ gắn liền với các dây dẫn điện. Chỉ sau khi ECU động cơ xử lý các tín hiệu vào từ các cảm biến và truyền các tín hiệu điều khiển đến các bộ chấp hành mới có thể điều khiển được toàn bộ hệ thống như là một hệ thống điều khiển bằng máy tính.
*ECM là thuật ngữ của SAE (Hội các kỹ sư ô tô).
Khái quát về hệ thống EFI (Phun nhiên liệu điện tử)
Hệ thống EFI sử dụng các cảm biến khác nhau để phát hiện các tình trạng hoạt động của động cơ và xe ô tô. Theo các tín hiệu từ các cảm biến này, ECU tính toán lượng phun nhiên liệu thích hợp nhất và điều khiển các vòi phun để phun khối lượng nhiên liệu thích hợp.
Trong thời gian xe chạy bình thường, ECU động cơ xác định khối lượng phun nhiên liệu để đạt được tỷ lệ không khí - nhiên liệu theo lý thuyết, nhằm đảm bảo công suất, mức tiêu thụ nhiên liệu và mức khí xả thích hợp trong cùng một lúc.
Hệ thống EFI sử dụng các cảm biến khác nhau để phát hiện các tình trạng hoạt động của động cơ và xe ô tô. Theo các tín hiệu từ các cảm biến này, ECU tính toán lượng phun nhiên liệu thích hợp nhất và điều khiển các vòi phun để phun khối lượng nhiên liệu thích hợp.
Trong thời gian xe chạy bình thường, ECU động cơ xác định khối lượng phun nhiên liệu để đạt được tỷ lệ không khí - nhiên liệu theo lý thuyết, nhằm đảm bảo công suất, mức tiêu thụ nhiên liệu và mức khí xả thích hợp trong cùng một lúc.
Mọi sự diễn ra suôn sẻ là khi lỗ phun thanh thoát khi kim phun tràn đầy nhiên liệu mở ra. Bụi bẩn dính trên đầu kim phun làm thu hẹp tiết diện lỗ phun, lượng nhiên liệu mà hệ thống cung cấp ít hơn so với tính toán của ECU.
Vòi phun chẳng phải là nguyên nhân duy nhất trong cái sự này. Nếu lười thay lọc xăng thì dù bơm xăng có gầm rú cũng chẳng thể cung cấp đủ nhiều liệu cho vòi phun. So với gió, xăng luôn là kẻ đến sau và hậu quả là động cơ run lên vì yếu ớt.
Khi động cơ làm việc, áp suất không khí chênh lệch giữa bên trong và bên ngoài họng hút kéo không khí ùa vào buồng cháy. Không kiểm soát được lượng khí cấp, ECU rối bời, điều khiển kim phun một cách mù quáng. Xăng ít, khí nhiều dẫn đến quá trình cháy diễn ra không như mong đợi.
Là người gác cổng trước họng hút của hệ thống nạp, cảm biến lưu lượng không khí (AFM) cần mẫn giám sát lượng khí di chuyển qua. Mệt mỏi vì thời gian làm việc dài, lại bị bụi lọt qua lọc gió đeo bám, AFM trở nên mụ mị không còn khả năng kiểm soát chính xác lượng không khí đi vào buồng đốt.
Thực tế không khí vào buồng đốt nhiều nhưng AFM "báo cáo" với ECU rằng, khí vào ít. Nhận được thông tin sai mà không hề hay biết, ECU hồn nhiên ra lệnh cho hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng ồ ạt.
Buồng đốt là nơi mọi sự thật được phơi bày. Hỗn hợp xăng không khí lý tưởng khi đạt tỷ lệ 1:14. Tỷ lệ thực tế quá cao hoặc quá thấp đều làm cho quá trình cháy diễn ra khó khăn, đôi khi còn không cháy được.
Ngoài nguyên nhân gió nhiều, xăng ít, thì việc van tái tuần hoàn EGR gặp sự cố, khe hở bu-gi lớn do mòn, hệ thống đáng lửa trục trặc hay ECU gặp sự cố cũng có thể dẫn đến hiện tượng động cơ rung giật.
Sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét